1. Tư vấn giải pháp doanh nghiệp về đánh giá năng kiểm soát nội bộ, đánh giá hệ thống và quy trình
Việc tiến hành chẩn đoán đánh giá quy trình hệ thống và năng lực kiểm soát nội bộ của một doanh nghiệp nhằm mục đích đánh giá tính hữu hiệu, sự hiệu quả và tính tuân thủ của các hoạt động nội bộ.
Thứ nhất về mục tiêu hoạt động. Tổ chức, doanh nghiệp cần hiểu rõ được mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp mình đang ở mức độ nào. Nó liên quan đến hiệu quả, tính hữu hiệu của hoạt động tổ chức, doanh nghiệp. Bao gồm mục tiêu về tài chính, hoạt động, bảo vệ tài sản mất mát.
Thứ hai, về mục tiêu báo cáo. Nó liên quan đến các báo cáo phi tài chính và báo cáo tài chính cả trong và ngoài nước cho các bên liên quan. Mục tiêu bao gồm tính kịp thời, độ tin cậy, tính minh bạch hoặc các tiêu chuẩn, điều khoản, chính sách do các nhà quản lý thiết lập.
Thứ ba, mục tiêu tuân thủ. Nó liên quan đến các chính sách, quy định pháp luật hiện hành và đảm bảo doanh nghiệp tuân thủ đúng. Như vậy kiểm soát nội bộ là một quá trình thì sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) lại là một trạng thái của quá trình đó tại một thời điểm nhất định. Đánh giá tính hữu hiệu của việc kiểm soát nội bộ mang tính xét đoán. Ngoài ra còn có thêm tiêu chí thứ 4.
Thứ tư. Cần xem xét năm bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) cho doanh nghiệp còn hiện hữu hay không. Nếu năm bộ phận cấu thành vẫn hoạt động vậy chúng còn hoạt động hữu hiệu hay không.
2. Tư vấn giải pháp doanh nghiệp hỗ trợ đánh giá cơ cấu tài chính, năng lực quản trị tài chính, các quy trình chính sách tài chính.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp là khả năng mà đảm bảo được nguồn lực tài chính cho doanh nghiệp hoạt động nhằm tạo được các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
Các tiêu chí để đánh giá năng lực tài chính cho doanh nghiệp.
Gồm 3 tiêu chí về nguồn vốn, tài sản và kết quả kinh doanh:
Tư vấn giải pháp doanh nghiệp đưa ra các kiến nghị bao gồm việc tái cơ cấu tài chính cho tổ chức, doanh nghiệp; xác định và thực hiện các cải tiến tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.
Tham khảo thêm >>>>>> https://vietaustralia.com/vn/tu-van-giai-phap-doanh-nghiep.html
Việc tiến hành chẩn đoán đánh giá quy trình hệ thống và năng lực kiểm soát nội bộ của một doanh nghiệp nhằm mục đích đánh giá tính hữu hiệu, sự hiệu quả và tính tuân thủ của các hoạt động nội bộ.
Thứ nhất về mục tiêu hoạt động. Tổ chức, doanh nghiệp cần hiểu rõ được mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp mình đang ở mức độ nào. Nó liên quan đến hiệu quả, tính hữu hiệu của hoạt động tổ chức, doanh nghiệp. Bao gồm mục tiêu về tài chính, hoạt động, bảo vệ tài sản mất mát.
Thứ hai, về mục tiêu báo cáo. Nó liên quan đến các báo cáo phi tài chính và báo cáo tài chính cả trong và ngoài nước cho các bên liên quan. Mục tiêu bao gồm tính kịp thời, độ tin cậy, tính minh bạch hoặc các tiêu chuẩn, điều khoản, chính sách do các nhà quản lý thiết lập.
Thứ ba, mục tiêu tuân thủ. Nó liên quan đến các chính sách, quy định pháp luật hiện hành và đảm bảo doanh nghiệp tuân thủ đúng. Như vậy kiểm soát nội bộ là một quá trình thì sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) lại là một trạng thái của quá trình đó tại một thời điểm nhất định. Đánh giá tính hữu hiệu của việc kiểm soát nội bộ mang tính xét đoán. Ngoài ra còn có thêm tiêu chí thứ 4.
Thứ tư. Cần xem xét năm bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) cho doanh nghiệp còn hiện hữu hay không. Nếu năm bộ phận cấu thành vẫn hoạt động vậy chúng còn hoạt động hữu hiệu hay không.
2. Tư vấn giải pháp doanh nghiệp hỗ trợ đánh giá cơ cấu tài chính, năng lực quản trị tài chính, các quy trình chính sách tài chính.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp là khả năng mà đảm bảo được nguồn lực tài chính cho doanh nghiệp hoạt động nhằm tạo được các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
Các tiêu chí để đánh giá năng lực tài chính cho doanh nghiệp.
Gồm 3 tiêu chí về nguồn vốn, tài sản và kết quả kinh doanh:
- Đánh giá tình hình về tài sản bao gồm việc so sánh tổng tài sản đầu và cuối chu kỳ. xem sét tỷ trọng của từng tài sản và xu thế biến động. Từ đó biết được tỷ trọng cao hay thấp và có phù hợp với tỷ trọng không.
- Đánh giá tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp để thấy được cơ cấu và biến động của nguồn vốn doanh nghiệp. Từ đó thấy được rằng doanh nghiệp đang tự chủ về nguồn vốn hay đang phụ thuộc.
- Đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu thứ 1: Đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp
- Chỉ tiêu thứ 2: Chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp về khả năng cân đối vốn
- Chỉ tiêu thứ 3: Chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả hoạt động
- Chỉ tiêu thứ 4: Chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lợi nhuận
Tư vấn giải pháp doanh nghiệp đưa ra các kiến nghị bao gồm việc tái cơ cấu tài chính cho tổ chức, doanh nghiệp; xác định và thực hiện các cải tiến tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.
Tham khảo thêm >>>>>> https://vietaustralia.com/vn/tu-van-giai-phap-doanh-nghiep.html