CÁCH HẠCH TOÁN HÀNG HÓA CHO, BIẾU, TẶNG
??? cách hạch toán tài sản biếu tặng theo thông tư 200/2014/TT-BTC, cụ thể như sau:
I. Quy định về hàng hóa dịch vụ biếu tặng
1. QUY ĐỊNH 1
- Hàng hóa cho, biếu, tặng được khấu trừ thuế GTGT đầu vào Tại Khoản 5 Điều 14 của Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định cụ thể như sau: “Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa (Kể cả hàng hóa mua ngoài hoặc hàng hóa do doanh nghiệp tự sản xuất) mà doanh nghiệp sử dụng để cho, biếu, tặng, khuyến mại, quảng cáo dưới các hình thức, phục vụ cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ.” * Lưu ý: Hàng hóa, dịch vụ cho, biếu, tặng phải kê khai Thuế GTGT đầu ra bình thường.
3. QUY ĐỊNH 3
- Giá tính thuế GTGT của hàng hóa cho biếu tặng là giá bán của hàng hóa tương đương trên thị trường Tại Khoản 3, Điều 7, Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định như sau: “Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (Kể cả mua ngoài hoặc do cơ sở kinh doanh tự sản xuất) dùng để trao đổi, biếu, tặng, cho, trả thay lương, là giá tính thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.” * Ví dụ: Đơn vị A sản xuất quạt điện, dùng 50 sản phẩm quạt để trao đổi với Đơn vị B lấy sắt thép, giá bán (Chưa có thuế) là 400.000 đồng/chiếc. Giá tính thuế GTGT là 50 x 400.000 đồng = 20.000.000 đồng
=> Do vậy, phải kê khai các hóa đơn của hàng hóa mua về để cho biếu, tặng trên bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào; Và kê các hóa đơn của hàng hóa cho, biếu, tặng trên bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra.
4. QUY ĐỊNH 4
- Chi phí hàng hóa cho, biếu, tặng được tính vào chi phí tính thuế khi xác định thuế TNDN Theo đó, quy định về định mức chi phí hàng hóa, dịch vụ cho biếu tặng như sau:
- Hàng hóa cho, biếu, tặng sẽ không phải ghi nhận doanh thu để tính thuế TNDN Theo Khoản 5 Công văn Số 2785/TCT-CS ngày 23/7/2014 giới thiệu nội dung mới của Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 về thuế TNDN của BTC:
“5.1. Bỏ quy định xác định doanh thu tính thuế đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để cho biếu tặng quy định tại Điểm 3b Điều 5.”
II. Cách hạch toán hàng hóa, tài sản biếu tặng mới nhất
1. Đối với doanh nghiệp đi cho, biếu, tặng
1.1.
Bước 1: Mua hàng về để đi cho, biếu, tặng Trong trường hợp này, hạch toán như khi mua hàng bình thường (Thuế GTGT đối với các hàng hóa này được khấu trừ), ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211,... Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 131 1.2.
Bước 2: Xuất hàng cho, biếu, tặng
* Đối với đối tượng ngoài doanh nghiệp, thực hiện như sau:
- Ghi nhận chi phí: Nợ TK 641 (Nếu DN áp dụng theo Thông tư 200/2014/TT_BTC) Nợ TK 6421 (Nếu DN áp dụng theo Thông tư 133/2016/TT-BTC)
Có TK 152, 153, 156, 211,...
- Doanh nghiệp phải kê khai thuế GTGT đầu ra, ghi tăng phần chênh lệch của giá vốn và giá bán của hàng cho, biếu, tặng:
Nợ TK 641: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 511: Chênh lệch giá xuất cho, biếu, tặng lớn hơn giá vốn (Nếu có)
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (Tính trên giá xuất cho, biếu, tặng)
- Khấu trừ Thuế GTGT đầu vào và đầu ra, ghi:
Nợ TK 133
Có TK 333
* Đối với cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp:
Chi phí để mua hàng tặng cán bộ công nhân viên được lấy từ Quỹ khen thưởng, Phúc lợi => Do đó:
- Ghi nhận doanh thu được trả từ Quỹ Khen thưởng, phúc lợi của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331
- Giá vốn hàng bán
Có các TK 152, 153, 155, 156 2.
Đối với bên nhận
* Lưu ý: Theo Khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC quy đinhỵ bên nhận hàng cho biếu tặng không phải thanh toán tiền => Do đó bên nhận sẽ không có chứng từ thanh toán, nên cũng sẽ không được khấu trừ thuế GTGT của hóa đơn hàng cho, biếu, tặng.
2.1. Trường hợp hàng được cho biếu tặng là hàng nội địa, ghi:
Nợ TK 156, 242,...
Có TK 711 2.2. Trường hợp hàng được cho, biếu, tặng là hàng nhập khẩu phi mậu dịch (Hàng nhập khẩu không mang tính chất thương mại)
- Khi nhận hàng hóa, kế toán ghi nhận trị giá lô hàng: Nợ TK 152, 156, 211, 642: Nguyên vật liệu, hàng hóa, chi phí
Có TK 711: Theo giá tính thuế của Hải quan
- Nếu có chứng từ nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112: Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng
Có TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu
??? cách hạch toán tài sản biếu tặng theo thông tư 200/2014/TT-BTC, cụ thể như sau:
I. Quy định về hàng hóa dịch vụ biếu tặng
1. QUY ĐỊNH 1
- Công ty phải xuất hóa đơn GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ cho, biếu, tặng như bình thường
- Tại Khoản 7, Điều 3 Thông tư 26/2015/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC về nguyên tắc lập hóa đơn như sau: “b. Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; Hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động (Trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất).”
- Tại Mục 2.4, Khoản 9, Điều 3 thông tư 26/2015/TT-BTC: “a. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại theo quy định của pháp luật về thương mại thì phải lập hóa đơn, trên hóa đơn ghi tên và số lượng hàng hóa, ghi rõ là hàng khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu và thực hiện theo hướng dẫn của pháp luật về thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động thì phải lập hóa đơn GTGT (Hoặc hoá đơn bán hàng), trên hóa đơn ghi đầy đủ các chỉ tiêu và tính thuế GTGT như hóa đơn xuất bán hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng.” => Do vậy, kế toán luôn nhớ khi xuất hàng để cho, biếu, tặng khách hàng thì phải lập Hóa đơn GTGT như bình thường.
- Hàng hóa cho, biếu, tặng được khấu trừ thuế GTGT đầu vào Tại Khoản 5 Điều 14 của Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định cụ thể như sau: “Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa (Kể cả hàng hóa mua ngoài hoặc hàng hóa do doanh nghiệp tự sản xuất) mà doanh nghiệp sử dụng để cho, biếu, tặng, khuyến mại, quảng cáo dưới các hình thức, phục vụ cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ.” * Lưu ý: Hàng hóa, dịch vụ cho, biếu, tặng phải kê khai Thuế GTGT đầu ra bình thường.
3. QUY ĐỊNH 3
- Giá tính thuế GTGT của hàng hóa cho biếu tặng là giá bán của hàng hóa tương đương trên thị trường Tại Khoản 3, Điều 7, Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định như sau: “Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (Kể cả mua ngoài hoặc do cơ sở kinh doanh tự sản xuất) dùng để trao đổi, biếu, tặng, cho, trả thay lương, là giá tính thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.” * Ví dụ: Đơn vị A sản xuất quạt điện, dùng 50 sản phẩm quạt để trao đổi với Đơn vị B lấy sắt thép, giá bán (Chưa có thuế) là 400.000 đồng/chiếc. Giá tính thuế GTGT là 50 x 400.000 đồng = 20.000.000 đồng
=> Do vậy, phải kê khai các hóa đơn của hàng hóa mua về để cho biếu, tặng trên bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào; Và kê các hóa đơn của hàng hóa cho, biếu, tặng trên bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra.
4. QUY ĐỊNH 4
- Chi phí hàng hóa cho, biếu, tặng được tính vào chi phí tính thuế khi xác định thuế TNDN Theo đó, quy định về định mức chi phí hàng hóa, dịch vụ cho biếu tặng như sau:
- Hàng hóa, dịch vụ cho biếu tặng khách hàng: Từ 1/1/2015, hàng hóa cho biếu tặng khách hàng sẽ không bị khống chế ở mức 15% tổng chi phí được trừ nữa, tức là bỏ trần định mức đối với chi phí hàng hóa, dịch vụ cho biếu tặng, nhưng cần phải phù hợp với doanh thu và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Trước năm 2015, khoản chi phí này bị khống chế mức 15% tổng chi phí được trừ).
- Hàng hóa cho, biếu, tặng người lao động: Chi phí hàng hóa cho, biếu, tặng người lao động có tính chất chi phúc lợi nếu có hóa đơn, chứng từ hợp pháp. Khoản chi này không vượt quá 1 tháng lương bình quân thực tế thực hiện trong năm thì được tính vào chi phí được trừ khi xác định thuế TNDN. Nếu hóa đơn có giá trị từ 20 triệu trở lên thì phải thanh toán qua chuyển khoản
- Hàng hóa cho, biếu, tặng sẽ không phải ghi nhận doanh thu để tính thuế TNDN Theo Khoản 5 Công văn Số 2785/TCT-CS ngày 23/7/2014 giới thiệu nội dung mới của Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 về thuế TNDN của BTC:
“5.1. Bỏ quy định xác định doanh thu tính thuế đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để cho biếu tặng quy định tại Điểm 3b Điều 5.”
II. Cách hạch toán hàng hóa, tài sản biếu tặng mới nhất
1. Đối với doanh nghiệp đi cho, biếu, tặng
1.1.
Bước 1: Mua hàng về để đi cho, biếu, tặng Trong trường hợp này, hạch toán như khi mua hàng bình thường (Thuế GTGT đối với các hàng hóa này được khấu trừ), ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211,... Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 131 1.2.
Bước 2: Xuất hàng cho, biếu, tặng
* Đối với đối tượng ngoài doanh nghiệp, thực hiện như sau:
- Ghi nhận chi phí: Nợ TK 641 (Nếu DN áp dụng theo Thông tư 200/2014/TT_BTC) Nợ TK 6421 (Nếu DN áp dụng theo Thông tư 133/2016/TT-BTC)
Có TK 152, 153, 156, 211,...
- Doanh nghiệp phải kê khai thuế GTGT đầu ra, ghi tăng phần chênh lệch của giá vốn và giá bán của hàng cho, biếu, tặng:
Nợ TK 641: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 511: Chênh lệch giá xuất cho, biếu, tặng lớn hơn giá vốn (Nếu có)
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (Tính trên giá xuất cho, biếu, tặng)
- Khấu trừ Thuế GTGT đầu vào và đầu ra, ghi:
Nợ TK 133
Có TK 333
* Đối với cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp:
Chi phí để mua hàng tặng cán bộ công nhân viên được lấy từ Quỹ khen thưởng, Phúc lợi => Do đó:
- Ghi nhận doanh thu được trả từ Quỹ Khen thưởng, phúc lợi của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331
- Thuế GTGT phải nộp
- Ghi nhận giá vốn hàng bán đối với hàng hóa dùng để biếu, tặng công nhân viên và người lao động, ghi:
- Giá vốn hàng bán
Có các TK 152, 153, 155, 156 2.
Đối với bên nhận
* Lưu ý: Theo Khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC quy đinhỵ bên nhận hàng cho biếu tặng không phải thanh toán tiền => Do đó bên nhận sẽ không có chứng từ thanh toán, nên cũng sẽ không được khấu trừ thuế GTGT của hóa đơn hàng cho, biếu, tặng.
2.1. Trường hợp hàng được cho biếu tặng là hàng nội địa, ghi:
Nợ TK 156, 242,...
Có TK 711 2.2. Trường hợp hàng được cho, biếu, tặng là hàng nhập khẩu phi mậu dịch (Hàng nhập khẩu không mang tính chất thương mại)
- Khi nhận hàng hóa, kế toán ghi nhận trị giá lô hàng: Nợ TK 152, 156, 211, 642: Nguyên vật liệu, hàng hóa, chi phí
Có TK 711: Theo giá tính thuế của Hải quan
- Nếu có chứng từ nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112: Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng
- Nếu có chứng từ nộp thuế nhập khẩu, ghi: Nợ TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu Có TK 111, 112: Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng
- Kết chuyển thuế nhập khẩu vào chi phí, nếu đã ghi nhận giá trị hàng cho, biếu, tặng theo giá thị trường, giá Hải quan, ghi:
Có TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu
Last edited: